Sập thờ ở Bắc Từ Liêm | Ý nghĩa của sập thờ ngày xưa

Từ xưa, mỗi gia đình người Việt đều có bàn thờ tổ tiên để thờ cúng tổ tiên, thần tài, thờ thánh sư. Ngoài ra thờ chư vị , những gia đình có điều kiện hơn có thể lập hẳn một gian nhà riêng để thờ. Sập thờ ở Bắc Từ Liêm được rất nhiều gia đình sử dụng để thờ cúng tổ tiên.

Khái quát nhu cầu mua sập thờ ở Bắc Từ Liêm

Sập thờ ở Bắc Từ Liêm | Ý nghĩa của sập thờ ngày xưa

Bàn thờ Việt – Địa chỉ cung cấp sập thờ ở Bắc Từ Liêm uy tín

Quận Bắc Từ Liêm: Phần đất ở phía Bắc huyện Từ Liêm hiện tại bao gồm toàn bộ diện tích trong địa giới hành chính của 9 xã: Thượng Cát, Tây Tựu, Liên Mạc, Thụy Phương, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Phú Diễn, Minh Khai, Cổ Nhuế và phần đất thị trấn Cầu Diễn phía Tây sông Nhuệ. Đơn vị hành chính dự kiến trực thuộc quận Bắc Từ Liêm gồm 13 phường: P.Thượng Cát; P.Tây Tựu; P.Liên Mạc; P.Thụy Phương; P.Đông Ngạc 1; P.Đông Ngạc 2; P.Xuân Đỉnh 1; P.Xuân Đỉnh 2; P.Phú Diễn 1; P.Phú Diễn 2; P.Minh Khai; P.Cổ Nhuế 1; P.Cổ Nhuế 2. Trụ sở làm việc của quận Quận Bắc Từ Liêm được dự kiến tại khu đất nông nghiệp xã Minh Khai với diện tích khoảng 20ha.

Điều kiện kinh tế ở Bắc Từ Liêm khá là phát triển nhanh, nhiều ngôi nhà biệt thự mọc lên. Nhu cầu sắm sập thờ ở Bắc Từ Liêm cũng gia tăng đáng kể.

Cách bố trí sập thờ ở Bắc Từ Liêm

Một chiếc sập thờ ở Bắc Từ Liêm hay 1 bàn thờ to để đồ cung bát đĩa, đèn, nến. Trong những ngày giỗ tết được bày trên bàn như hoa quả, bánh trái gọi chung là cỗ.

Đối với những gia đình giàu có, những đồ thờ này được sơn son thếp vàng. Riêng chiếc ngai hay tay ngai đều mang hình đầu rông. Rồng đứng đầu tứ linh được dùng trang hoàng cho đồ tự khí. Kê bên trong có một thứ đồ thờ để đặt trầu, chén rượu, ly nước, đĩa hoa quả trong những khi cúng giỗ.

Lớp sập thờ bên trong được ngăn với lớp bên ngoài bằng một bức y môn, tức là một chiếc màn thờ màu đỏ bằng the, nhiễu hay vải tùy theo gia cảnh. Chiếc y môn treo cao thõng xuống che kín toàn bộ bàn thờ lớp bên trong.

Ý nghĩa sập thờ ở Bắc Từ Liêm

Sập thờ ở Bắc Từ Liêm | Ý nghĩa của sập thờ ngày xưa

Sập thờ ở Bắc Từ Liêm có từ rất lâu đời

Ngày xưa, trong những lần cúng giỗ, người ta đặt lên hai cây đèn này hai đĩa dầu lạc đốt bấc. Ngày nay, người ta mắc trực tiếp bóng điện vào hai cây đèn.

Gần hai bên bình hương, Trên đầu hai con hạc có chỗ để thắp nến. Ở mép ngoài hai cây đèn, gần hai đầu hương án là hai ống đựng hương. Còn nếu dùng độc bình thì đối diện với độc bình là một chiếc mâm bồng bày ngũ quả khi cúng giỗ.

Tất cả những thứ như bàn, kỷ và chiếc ngai, đồ thờ trên hương án như kỷ nhỏ, đặt đèn, ống hương… đều làm bằng gỗ mít để ít bị mối một, còn sang hơn thì sơn son thếp vàng.

Các gia đình giàu có dung những đồ trên bằng đồng, gọi là bộ tam sự, ngũ sự hay thất sự. Trong bộ tam sự, chiếc đỉnh đồng thay thế cho bình hương.

Hai bên đỉnh là hai con hạc đồng, mỏ ngậm bông hoa, trên đầu có chỗ cắm nến. Nếu là ngũ sự có thêm hai ống hương và thất sự thì có thêm đôi đèn.

Ngoài ra, các gia đình giàu có còn bày giá binh khí trước bàn thờ có cắm bát bảo lộc bộ (là 8 binh khí của quân sĩ thời xưa).

Những đồ tự khí đối với từng gia đình là vật quý vô cùng thiêng liêng, dù túng thiếu đến đâu không một ai dám đem cầm bán.Sản phẩm sập thờ ở Bắc Từ Liêm là nét văn hóa truyền thống từ ngàn đời cho tuổi thọ lên đến 100 năm.

Tin liên quan: